Hãy trả tự do ngay cho Trần Thị Nga

Nhà hoạt động Trần Thị Nga không có vẻ gì sợ hãi khi công an vào nhà bắt dẫn đi.
Nhà hoạt động Trần Thị Nga không có vẻ gì sợ hãi khi công an vào nhà bắt dẫn đi.
- Quảng Cáo -

VIỆT NAM (CTM Media) – Đó là lời kêu gọi khẩn thiết của các tổ chức vận động nhân quyền đặt tại Âu Châu tới nhà cầm quyền CSVN, theo một thông cáo chung của Đài Quan sát Bảo vệ những Nhà đấu tranh cho Nhân quyền.

Theo thông báo của nhà nước CSVN, chị Trần Thị Nga sẽ bị đem ra xét xử vào 2 ngày 25 và 26/7 tới đâY với tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” mà mức phạt tối đa là 20 năm tù.

Bà Trần Thị Nga, một người mẹ của 4 đứa con trong đó 2 đứa còn nhò, đã bị bắt và giam giữ tùy tiện từ ngày 21 Tháng 1, 2017.

Thông cáo nói trên dẫn lời của ông Gerald Staberock, Tổng thư ký Tổ Chức Thế Giới Chống Tra Tấn (OMCT) nói rằng “Chúng tôi mạnh mẽ lên án việc truy tố Trần Thị Nga, một minh chứng nữa cho nỗ lực không ngừng của Chính phủ Việt Nam nhằm đe dọa và làm im tiếng những người bảo vệ nhân quyền vì các hoạt động nhân quyền hợp pháp của họ. Việt Nam phải phóng thích Trần Thị Nga ngay lập tức và vô điều kiện, cũng như tất cả những người bảo vệ nhân quyền đang khác đang bị giam giữ,”.

- Quảng Cáo -

43 CÁC GÓP Ý

  1. KHÔNG NÊN THẢ CÁI LOẠI BÁN NƯỚC HẠI DÂN NÀY PHẢI TRỪNG TRỊ THÍCH ĐÁNG ĐỂ LÀM GƯƠNG CHO NHỮNG KẺ CÒN ĐANG TRONG BÓNG TỒI NHÀ CHỨC TRÁCH PHẢI CHO CHÚNG NÓ SỐNG KHÔNG BẰNG CHẾT ĐỂ CHO NHỮNG NGƯỜI DÂN CHÚNG TÔI YÊN TÂ,M LÀM ĂN

  2. tất cả nguồn gốc và những sắc thái của những cuộc Thập Ác Chinh (Crusades) mà người Công giáo gọi là “thánh chiến” (Holy wars) do Công giáo phát động, kéo dài nhiều thế kỷ, máu đổ thành sông, xương chất thành núi, với hàng triệu sinh mạng già trẻ lớn bé vô tội, có thể thấy rõ qua vài câu trích dẫn sau đây từ cuốn “Thánh Kinh” của Ki Tô Giáo:
    PHẢI TUYỆT ĐỐI TUÂN HÀNH CÁC ĐIỀU RĂN, LUẬT LỆ CỦA THƯỢNG ĐẾ… KHI ĐỨC CHÚA TRỜI DẪN CÁC NGƯƠI VÀO VÙNG ĐẤT MÀ CÁC NGƯƠI SẼ CHIẾM HỮU..CÁC NGƯƠI PHẢI TẬN DIỆT HỌ, KHÔNG ĐƯỢC LẬP GIAO ƯỚC, KHÔNG ĐƯỢC THƯƠNG XÓT… KHÔNG ĐƯỢC GẢ CON GÁI MÌNH CHO CON TRAI HỌ, HOẶC CƯỚI CON GÁI HỌ CHO CON TRAI MÌNH VÌ HỌ SẼ DỤ CON CÁI CÁC NGƯƠI THỜ CÚNG CÁC THẦN CỦA HỌ MÀ BỎ CHÚA HẰNG HỮU.. CÁC NGƯƠI PHẢI ĐỐI XỬ VỚI HỌ NHƯ SAU: PHẢI PHÁ HỦY NHỮNG BÀN THỜ CỦA HỌ, PHẢI ĐẬP PHÁ NHỮNG CỘT TRỤ THIÊNG LIÊNG CỦA HỌ, ĐẬP NÁT NHỮNG HÌNH TƯỢNG BẰNG GỖ, ĐỐT SẠCH CÁC TƯỢNG CHẠM CỦA HỌ..
    THƯỢNG ĐẾ (PHỤC TRUYỀN 6:17; 7:1-5)
    LÚC KÉO QUÂN ĐẾN TẤN CÔNG MỘT THÀNH NÀO, NẾU THIÊN CHÚA CHO CÁC NGƯƠI HẠ ĐƯỢC THÀNH ĐÓ, PHẢI GIẾT HẾT ĐÀN ÔNG TRONG THÀNH, NHƯNG BẮT GIỮ ĐÀN BÀ, TRẺ CON, SÚC VẬT, VÀ CHIẾM GIỮ CÁC CHIẾN LỢI PHẨM…BÊN TRONG LÃNH THỔ CHÚA BAN CHO, PHẢI DIỆT HẾT MỌI SINH VẬT. PHẢI TẬN DIỆT DÂN HÊ-TÍT, A-MO, CA-NA-AN, PHÊ-RẾT, HÊ-VÍT VÀ GIÊ-BU NHƯ CHÚA ĐÃ TRUYỀN DẠY. NHƯ VẬY HỌ KHÔNG CÒN SỐNG ĐỂ DỤ DỖ ĐỒNG BÀO HỌ LÀM TỘI ÁC, THỜ CÚNG THẦN CỦA HỌ MÀ MANG TỘI VỚI CHÚA.
    THƯỢNG ĐẾ (PHỤC TRUYỀN 20: 12-18)
    HÃY MANG NHỮNG KẺ THÙ CỦA TA RA ĐÂY, NHỮNG NGƯỜI KHÔNG MUỐN TA NGỰ TRỊ HỌ, VÀ GIẾT CHÚNG NGAY TRƯỚC MẶT TA.
    GIÊ-SU (LƯU–CA: 19:27)
    ĐỪNG TƯỞNG RẰNG TA XUỐNG TRẦN ĐỂ MANG LẠI HÒA BÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT. TA KHÔNG XUỐNG ĐÂY ĐỂ MANG LẠI HÒA BÌNH MÀ LÀ GƯƠM GIÁO. VÌ TA XUỐNG ĐÂY ĐỂ LÀM CHO CON CHỐNG LẠI CHA, CON GÁI CHỐNG LẠI MẸ, CON DÂU CHỐNG LẠI MẸ CHỒNG, VÀ KẺ THÙ CỦA CON NGƯỜI Ở NGAY TRONG NHÀ HẮN.
    GIÊ-SU (MÃ-THI-Ơ: 10: 34-36)
    Những câu trích dẫn ở trên, và nhiều câu khác cũng như nhiều chuyện trong Thánh Kinh, đã là căn bản, không những chỉ cho sách lược truyền đạo của Công giáo, điển hình là ở Việt Nam, cho những cuộc Thập Ác Chinh, mà còn cho cả 7 núi tội ác của giáo hội Công giáo mà giáo hoàng John Paul II cùng một số phụ tá cao cấp trong tòa Thánh, trong đó có Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Thuận, về sau được phong Hồng Y, đã công khai xưng thú với nhân loại ngày 12 tháng 3, 2000 tại thánh đường Phê-rô.
    Học giả Công giáo Joseph L. Daleiden đã tóm tắt lịch sử truyền bá đạo Công giáo qua nhận định như sau trong cuốn The Final Superstition:
    “Nói tóm lại, những bằng chứng tràn ngập cho thấy sự truyền bá Ki Tô Giáo trong thế giới xưa và nay phần lớn dựa vào sự cưỡng bách, bạo hành và đàn áp. Xuyên suốt lịch sử, từ những cuộc diệt trừ những người dị giáo (hay lạc đạo) ngay từ thuở ban đầu của Giáo hội, cho tới những cuộc Thập Ác Chinh, những tòa án đạo xử dị giáo, sự trấn áp những nền văn hóa khác trên khắp thế giới, Ki Tô Giáo [Công giáo] đã chứng tỏ những tiêu chuẩn có tính cách hủy diệt và chống loài người của tôn giáo này.” 1
    Riêng về những cuộc Thập Ác Chinh, trước hết tưởng chúng ta cũng nên biết vài nhận định tổng quát về những cuộc chiến tranh tôn giáo (religious wars) đã được giáo hội khoác cho nhãn hiệu “thánh chiến” (holy wars).
    Trong cuốn Những Sự Khủng Khiếp Mang Nhãn Hiệu Thánh: Một Lịch Sử Minh Họa Về Sự Chém Giết Và Điên Rồ Tôn Giáo (Holy Horrors: An Illustrated History Of Religious Murder And Madness), tác giả James A. Haught, Chủ Biên tờ Charleston Gazette, đã viết như sau, trang 14, 19:
    “Khi tôn giáo (Công giáo) nắm toàn quyền ở Âu Châu, nó đã tạo nên một thiên sử thi tắm máu của những cuộc Thập Ác Chinh, những phòng tra tấn của Tòa Án Đạo xử dị giáo, tận diệt hàng loạt những người “lạc đạo” hay “dị giáo”, hàng trăm cuộc tàn sát người Do Thái, và 300 năm thiêu sống phù thủy.
    “Thời Đại Của Đức Tin” là một thời đại chém giết mang nhãn hiệu thánh. Khi tôn giáo (Công Giáo) dần dần không còn kiểm soát được đời sống hàng ngày của người dân nữa, quan niệm về nhân quyền và tự do cá nhân đã mọc rễ.
    …Trong thực tế, những cuộc Thập Ác Chinh là một cơn ác mộng thật ghê tởm với những cuộc tàn sát, hiếp dâm, cướp bóc, hỗn loạn – trộn lẫn với niềm tin vào ảo thuật.” 2

  3. BỊ NGĂN CẢN MÀ VẪN TRUYỀN TÀ ĐẠO..NHỤC NHƯ CHÓ.
    Bắt đầu từ năm 1825 trở đi thực dân Pháp tăng cường xâm nhập vào Việt Nam dưới mọi hình thức trong đó có hình thức truyền đạo. Hoạt động truyền đạo của các giáo sĩ Pháp đã làm cho mối quan hệ giữa Minh Mạng và Pháp ngày càng trở nên căng thẳng.

    Ngày 18 tháng 2 năm 1825, Minh Mạng đã ký một đạo dụ đại ý nói là: “Đạo của người Tây-phương đã làm hư lòng người, làm đồi phong, bại tục…ngài đã ra lệnh cho quan tỉnh, Quảng-nam mỗi khi thấy tầu Pháp đến phải canh giữ cẩn thận và khám xét kỹ càng”[5]

    Để quản lí, theo dõi hoạt động truyền giáo, Minh Mạng lệnh cho các giáo sĩ tập trung về kinh đô Huế, chịu sự giám sát của triều đình. Tuy có lệnh như vậy, song các giáo sĩ thừa sai ở phía Bắc đều lẩn trốn, chỉ có mấy giáo sĩ thừa sai ở phía Nam như Jaccard, Odorico, Taberd, Gagelin chấp hành đến Huế, được nhà vua tiếp đãi tử tế, phong cho chức hành nhân, cho lương bổng và giúp nhà vua phiên dịch các tài liệu tiếng nước ngoài.

    Năm 1832, Minh Mạng ra dụ: “Cái thuyết thiên đường, tóm lại chỉ là chuyện hoang đường, không có, không có bằng chứng. Hơn nữa nếu không kính thần minh, không thờ tổ tiên thì rất trái với chính đạo. Những việc trái luân lý, hại phong hóa, điều ấy kể ra còn nhiều, thực ra đã phạm đến pháp luật. Đạo ấy quy là tà đạo hơn đạo nào hết”[6]

    Năm 1832, nhân vụ giáo sĩ người Pháp có tên là Phạm Văn Kinh ở họ đạo Dương Sơn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên bí mật truyền đạo, cầu kinh. Quan phủ Thừa Thiên nhiều lần gọi đến công đường khuyến cáo nhưng không một ai chịu bỏ đạo. Năm đó, Minh Mạng ra lệnh cho các quan tỉnh “khuyến cáo bỏ đạo, ai thành thực bước qua Thập tự thì miễn tội, nhà thờ, nhà giảng cho hủy diệt đi, ai cố tình không tuân bị tội nặng”[7].

    Châu bản triều Nguyễn có ghi lại việc theo dõi Giáo sĩ Phạm Văn Kinh qua bản tâu của Bộ Hình ngày 25 tháng 5 năm Minh Mạng 19 (1838) như sau: Có tên Phạm Văn Kinh, người Tây Dương, tháng 5 năm Minh Mạng 13 (1832), can án về truyền đạo Gia Tô ở làng Cổ Lão, phủ Thừa Thiên bị kết án giảo giam hậu mong ơn phát làm kinh ở phủ Thừa Thiên nhưng vẫn không chừa, ngày đêm giảng đạo tà giáo, lại đày đi đồn phủ ở Ai Lao, sau lại cho trở về an trí ở huyện Cam Lộ. Bộ chúng tôi cho người lên Cam Lộ mật thám xem Phạm Văn Kinh có lén thông tin tức gì chăng. Biết rằng Phạm Văn Kinh ở trên ấy, ngày thường có nhiều người tới lui, tiền bạc ăn tiêu dư giả, và xem bộ kiêu căng không sợ gì cả. Vừa rồi dân Quảng Trị có người theo tà đạo, không chịu bước qua hình chữ thập, vậy xin giao Phạm Văn Kinh cho tỉnh Quảng Trị tra tấn cho ra việc”[8]. Qua đó mới thấy sự cẩn trọng, khoan dung của triều đình Huế đối với các giáo sĩ nước ngoài và vấn đề cấm đạo không đơn giản như các tội phạm khác.

    Minh Mạng còn ra lệnh cho các quan lại ở các địa phương tăng cường kiểm soát các vùng duyên hải để đề phòng các họat động truyền giáo của các giáo sĩ. Đồng thời với điều đó, Minh Mạng thực thi chính sách cứng rắn bằng cách đóng cửa tòa lãnh sự Pháp vào năm 1830. Quan hệ giữa triều Nguyễn với Pháp thời kì Minh Mạng trở nên băng giá

  4. Bỏ tù những người Việt yêu nước có chính kiến khác với đảng, đảng cs đã VN chứng minh cho nhân dân Việt Nam và công luận thế giới rằng họ không đủ tự tin và bản lãnh để tranh luận công khai với dân về mọi vấn nạn của đất nước.

    Ông Võ Văn Thưởng, đâu rồi? Ông có dám tranh luận với dân hay không?

Chúng Tôi Mong Có Góp Ý Kiến Thêm Từ Quý Vị

Please enter your comment!
Please enter your name here