Nợ công (tổng cộng) của VN năm 2016 là 431 tỷ đô la, bằng 210% GDP

Trần Bang - Fb. Trần Bang

Hình biếm họa: Nợ công của Việt Nam
Hình biếm họa: Nợ công của Việt Nam
- Quảng Cáo -

Nợ công cao và tăng nhanh là một chỉ báo bất ổn kinh tế. Số nợ báo cáo của chính phủ hiện thời sát mức trần 65% GDP được Quốc hội thông qua.

PGS. TS. Phạm Quý Thọ

Tuy nhiên, theo tính toán của một số chuyên gia, chỉ tính riêng nợ của 3.200 doanh nghiệp nhà nước năm 2016 khoảng 324 tỷ đô la, bằng 158% GDP.

Tổng thu ngân sách nhà nước từ đầu năm đến thời điểm ngày 15/7/2017 ước đạt 584.600 tỷ đồng, chỉ bằng 48.2% dự toán năm, thấp hơn mọi năm, làm lo ngại về hụt thu có thể lên tới 11% (PGS. TS. Phạm Quý Thọ – BBC)

Như vậy, cộng cả nợ chính phủ và nợ doanh nghiệp nhà nước sau khi trừ đi phần chính phủ bảo lãnh trùng lặp, tổng số nợ năm 2016 là $431 tỷ, lên đến 210% GDP.


- Quảng Cáo -

Bài liên quan:


Các tập đoàn kinh tế nhà nước (DNNN) – từng được coi là ‘quả đấm thép’ đang sản xuất kinh doanh khó khăn, không ít trong số đó đã và đang trên bờ phá sản, trong đó danh sách 12 doanh nghiệp lớn, chủ yếu do bộ Công thương quản lý, được đưa vào nghị sự của Bộ Chính trị, giao cho một ủy viên, phó thủ tướng đặc trách giải quyết, song chưa có phương án khả thi, ngoài việc đưa ra lộ trình ‘cổ phần hóa’ các doanh nghiệp nhà nước nói chung đến năm 2020.

Trong tình thế khó khăn, nguồn thu ngân sách nhà nước từ khối DNNN đang sụt giảm mạnh, chỉ đạt 33,2% kế hoạch năm 2017, khoảng 95.000 tỷ đồng.

Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê, tổng thu ngân sách nhà nước từ đầu năm đến thời điểm ngày 15/7/2017 ước đạt 584.600 tỷ đồng, chỉ bằng 48.2% dự toán năm, thấp hơn mọi năm, làm lo ngại về hụt thu có thể lên tới 11%.

Chi thường xuyên lớn gấp 5 lần chi cho phát triển. Ngân sách eo hẹp làm giảm nguồn lực cho đầu tư phát triển và cải cách thể chế.

BOT – ví dụ của sự yếu kém…

Bài của PGS, TS Phạm Quý Thọ

- Quảng Cáo -

38 CÁC GÓP Ý

  1. An toàn hay không là do dự trữ ngoại tệ hay vàng trong kho. Như Mỹ, nợ công nó cũng cao nhưng vàng trong kho còn nhiều thì chả lo. Vn này nợ công đã cao lại nghe thủ tướng giục huy động vàng trong dân thì những người dân Việt có đầu óc đã nghĩ đến nhiều thứ rồi, lành ít họa nhiều

  2. Giải thích cho việc nước khác tỷ lệ nợ công nhìu hơn VN mà họ vẫn giàu có và dân họ vẫn giàu hơn mình:1. Họ dùng tiền đi vay để tái đầu tư có hiệu quả và sự hiệu quả đó đẻ ra tiền lời, gọi là thặng dư kinh tế. Do vậy lãi suất trái phiếu chính phủ của họ với lãi suất cực kì thấp và những nước khác vẫn ào ạt giành mua, tức là tính thanh khoản trái phiếu chính phủ cao, chính phủ của họ đi vay bất kỳ nơi đâu cũng rất dễ dàng. Chưa kể những nước thiên về xuất khẩu như Nhật, Đức, Mỹ, …thì thặng dư xã hội càng cao. Cái % mà chính phủ ho phá sản, tức là ko có tiền trả nợ….nó cực kỳ cực kỳ thấp, hầu như tiến dần về 0. Các nước giàu mạnh như Đức, Nhật ( đứng vững trong khủng hoảng nợ châu âu và khủng kinh tế thế giới và châu á) đều lấy cốt lõi sản xuất hàng hoá tạo ra giá trị thặng dư là xương sống của nền kinh tế. Do vậy, khi khủng hoảng ập tới, họ vẫn ko hề si nhê gì. Nước Mỹ bị chao đảo do phần lớn khủng hoảng đến từ nhà đất, mà nhà đất là lĩnh vực dễ bị đầu cơ vào giá trị ảo, từ đó tạo ra bong bóng. Bóng bóng càng bự thì đến lúc nó phải nổ. Một căn nhà ko tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội (vì nó ko tự sản xuất, ko tạo ra sản phẩm, cũng chả phải trồng cây tiền đẻ ra tiền mỗi ngày), nhưng khi mua đi bán lại qua nhìu đời chủ, giá trị của nó lại tăng cao, đó là giá trị ảo. Khi giá trị ảo vỡ ra, nó rớt xuống, ng mua nhà ko thể trả tiền cho can nhà, bank siết nhà nhưng để đó bán cho ai? vì ng dân vỡ nợ ko co tiền mua nhà. Bất động sản đóng băng. VN mình thời nguyễn tấn dũng đã đi theo lối này, đầu cơ nhà đất tràn lan, thị trương bất động sản có một thời gian đi vào ngõ cụt.

    2. Kết luận là sản xuất vẫn là xương sống của nền kinh tế mạnh. Khi bạn đáp ứng đc nhu cầu trong nước, bạn còn xuất khẩu ra đc nước ngoài, mang lại nguồn thu lớn cho chính phủ. Ví dụ ở Đức, nền kinh tế Đức ko phụ thuộc bất kì nước nào (hoạ chăng có phụ thuộc khí đốt từ Nga nhưng Đức đã phát triển thành công kỹ thuật năng lượng sạch và ng dân Đức hiện tại sử dụng năng lượng với mức giá rất rẻ và trong tương lai còn có thể xuất khẩu năng lượng ra nước ngoài). Đức tự sản xuất đc bất kỳ thứ gì họ muốn, từ cái nhỏ nhất như cái bông ngoáy tai cho đến cái đùi giẻ cũng made in Germany. Consumption trong nước rất cao , cộng thêm việc hàng Đức xuất khẩu ra nước ngoài cũng rất nhìu nên cho dù nước khác có bị khủng hoảng, họ vẫn chả hề ảnh hưởng mấy. Hàng hoá của họ mỹ ko mua thì châu á châu úc nó mua, ko bao giờ sợ ko có chỗ bán. Do vậy cuộc khủng hoảng nợ công châu âu vừa rồi, chỉ có mình Đức có khả năng chi 300 tỷ euro cho Hy Lạp vay và gồng gánh cả kinh tế châu âu.

    3. VN mình phụ thuộc nhập khẩu, bất ki cái cmj cũng ko thể xuất khẩu đc hoặc cũng chả thể sản xuất đc (lúc trước có bài báo nói cái con ốc vít mà còn đ biết làm) Do vậy VN phụ thuộc phần lớn vào nông sản hải sản và…lao động giá rẻ (dân VN trốn qua nước ngoài làm chui nhìu rồi gửi kiều hối về lollll). Và hai cái nông hải sản thì hoàn toàn dựa vào môi trường và tài nguyên. Do là nước nhập siêu, cho nên những biến động của thế giới thì những nước như chúng ta phải gánh phần lớn thiệt hại kinh tế, vì phụ thuộc ngta mà. Chính phủ của nguyễn tấn dũng đã vơ vét gần như ko còn gì, những chính sách vĩ mô ko lối thoát (vinashin, vinalines…), đầu tư công lãng phí, tham nhũng, và khuyến khích phát triển bất động sản giá trị ảo. Xong đến thời của trọng và phúc, chúng gần như phải gánh một đống bùi nhùi từ thời trước. Trái phiếu chính phủ mà lãi suất đến 6% mà kì hạn 5 năm cũng ko ai mua phải thu hồi, tức là trong mắt nhà đầu tư quốc tế và công chúng, chính phủ VN gần như ko còn một cái tín dụng nào để có thể đi vay đc nữa, lãi cao mà cũng ko ai mua vì ng ta sợ bị quỵt nợ. Trái phiếu chính phủ 5 năm vừa đúng kì hạn nhiệm kì của lãnh đạo, khi chúng ôm tiền bỏ chạy rồi để lại một tàn cuộc cho ng mới, chính phủ mới và nhân dân phải gánh gồng lãi suất đến hạn. Việc ko vay đc đối với dân ta là một tin mừng, bởi vì tiền vay ko tới đc nhân dân, mà dân vẫn phải trả lãi. Những đứa trẻ ở vùng cao vẫn ko có nổi cái cây cầu để đi học, lội sông suối để phải chết đuối, chúng vẫn ko có đc nổi caia trường tử tế để học, ko có tiền học phí thành ra thất học, ngu dân. Những tổ chức từ thiện, những mạnh thường quân từ nhân dân lập ra, những nhà chùa phật tử góp vào xây nhà tình nghĩa, xây cầu xây đường xá…cũng nhân dân tự mà lo , chính phủ lo xây tượng đài rồi. Rồi saigon ngập lún, đường xuống cấp, các khu phố phường xuống kêu gọi ng dân góp tiền làm đường (tiền thuế đã đi đâu? hay đem trả nợ hết rồi) Vậy thì quốc tế đừng có cho VN vay nữa, bởi lẽ tiền đó ko phải để phát triển đất nước, cải thiện đời sống ng dân, mà nó chạy vào túi quan tham, chạy vào túi những công chức với một bộ máy công quyền cồng kềnh ì ạch. Ng dân ko đc một xu, mà còn phải è cổ ra trả lãi nợ. Đường xa vẫn ngập lún, thuế vẫn cao, xăng dầu vẫn tăng, môi trường ô nhiễm, thực phẩm độc hại….Nếu như tiền đi vay đc tái đầu tư đúng chỗ, chúng ta đã ko phải như thế này.

    4. Kịch bản khi ko vay đc quốc tế, ko thể xuất khẩu tạo thặng dư (cá chết xuất khẩu đ j nữa) , thì chính quyền quay sang trưng dụng tài sản Có Tính Thanh Khoan của ng dân, tức là đô la, vàng, kim cương, ngoại tệ…chứ ko phải là đất đai. Làm sao để trưng dụng? họ có 3 cách: 1.cấm giao dịch vàng kim cương ngoại tệ dưới mọi hình thức, chỉ đc gửi vào ngan hàng nhà nước với lãi xuất đc ghim cực kì thấp ko khác gì ăn cướp. Nếu dân ko gửi, vẫn để ở tủ khoá ở nhà thì cũng chả làm ăn gì đc, vì kịch bản thứ hai sẽ là chặn mọi hoạt động đem vàng ngoại tệ ra nước ngoài, và hợp pháp hoá vàng, tức là vàng hợp pháp sẽ phải có con dấu của nhà nước, nếu ko là vàng phi pháp, vàng “bẩn” Kịch bản thứ 3 là trường hợp tồi tệ nhất, trở về khoảng thời gian cải cách ruộng đất, ng ta sẽ đấu tố nhau xem ai dấu vàng trong nhà, có vàng ko giao nộp là phạm pháp, bị bắt bỏ tù hoặc tử hình, tịch biên gia sản, … Các vị hãy nhớ: dồn chó vào đường cùng là nó sẽ cắn càn.
    Nguồn: Hoàng Quốc Thiên

  3. Mày ngu dốt lắm thằng dlv à mày có hiểu nợ công ở VN xấu và nguy hiểm hơn các nước khác không vì VN đang là một nước nghèo nghèo đéo ai bằng nhưng nợ thì như chúa chổm, mày so sánh nợ công của một thằng nghèo nhất với một thằng giàu nhất thế giới mày có thấy mày ngu không, mà nguyên nhân nợ công tập trung hết vào DNNN của mày đó

  4. Chuyên gia phân tích quá chuẩn, nếu để vỡ nợ như Venezuela thì tiền trong ngân hàng sẽ thành mớ giấy lộn bỏ đi, cứ chờ đợi xem Việt Nam có đi theo hướng tăng thuế, hay chính sách hợp pháp hóa vàng, còn chương trình đổi tiền mới để giảm nợ nữa, cần thận trọng hơn.

  5. Nếu nói về nợ công thì nước Mỹ là số 1… Vậy sao dân Mỹ lại không lên tiếng? Dễ hiểu thôi… Vì nước Mỹ nuôi chó sủa ngoài đường còn trong nhà tuyệt nhiên sẽ bị khóa mõm…

  6. Vẫn an toàn. Rồi một ngày nào đó xuất hiện Bao Công của VN sẽ tịch thu tài sản của quan tham từ TW đến địa phương dư thừa trả nợ và đủ xây cầu xây trường cho vùng sâu vùng xa

Chúng Tôi Mong Có Góp Ý Kiến Thêm Từ Quý Vị

Please enter your comment!
Please enter your name here