Sau Tết thì sao?

- Quảng Cáo -

Trân Văn|

Tết vừa chạm ngưỡng cửa của các gia đình nhưng COVID-19 đã khiến mùa Xuân trở thành trầm lắng khác hẳn mọi năm và tất nhiên, mạng xã hội cũng vậy. Dịch đã khiến Tết không còn là dịp đoàn viên…

***

Nhiều người ngậm ngùi như Hoàng Nguyên Vũ về những buổi chiều cuối cùng của một năm âm lịch, vì đó là những bui chiu chng my vui v ca mt đt nước mà nhiu người không th v nhà sum hp… Chng ai có li. Thiên tai dch bnh là điu bt kh kháng. Ch thương nhng bà m c năm ch dp này đ gp con. Ch là thương nhng đa tr mà m phi gi chúng cho ông bà đ đi làm xa và thương nhng người m đó na. Không gp được con, nht là trong nhng dp đoàn viên, bun ti vô cùng. Người bun thì Xuân cũng bun thôi, dù có hoa, có nhc và có nhng điu khác. Giống như nhiều người khác, Hoàng Nguyên Vũ cũng ngậm ngùi cho những công nhân không thể về nhà trong dịp Tết. Vũ tâm tình: Tôi biết các em nh nhà. Các em thèm s gn gũi thân thuc sau nhng ngày tháng ch biết lao đng và lao đng, tăng ca ri tăng ca. Nhưng thôi, thi bui người khôn ca khó, không v cũng là mt cách tiết kim. Đng tin trong thi bui dch bnh, quý l(1)

- Quảng Cáo -

Dịch đã kéo dài cả năm, cứ như những điều đã được bày tỏ trên mạng xã hội, thậm chí trên cả hệ thống truyền thông chính thức thì chẳng riêng người nghèo mà ngay cả giới trung lưu cũng đã kiệt sức… Tết rồi sẽ qua nhưng sau Tết liệu có gì để lạc quan?

***

Tết này, Nguyễn Ngọc Tư – một nhà văn ở đồng bằng sông Cửu Long – viết Kinh Đơn mùa ChpKinh Đơn mùa Chkhông phải là tâm sự của riêng Nguyễn Ngọc Tư trước thời điểm kết thúc của một năm với vô số biến động…

“Cm t ‘đi Bình Dương’ nghe đã không còn l, hi sa nhà nghe my anh th h nói sut, kiu như “con v ăn xài quá, chc mai mt trn đi Bình Dương”, “mưa dm kiu này, không làm được đi Bình Dương sm”. Nghe nh tênh như nhà giàu xưa nói chút đi Cp chơi, nhà giàu nay bo xíu na bay qua Paris mua sm. Nhưng đi Bình Dương vi my anh th, có nghĩa là v n, là hết đường kiếm sng, b đi làm công nhân cho nhng công xưởng nào đó, x người.

Đám thanh niên kinh Đơn r nhau đi hi tháng Tư, khi tôm mt mùa năm th hai liên tiếp, ngay va lúc my t giy tuyn m công nhân được dán ngay đu cu, ni dung thơ mng như li th ca ti đang yêu, “vic nhàn lương cao, bao ăn ”. Mi đt lác đác vài ba đa quy gi đi, ri mt ba git mình ngó li ch thy xóm còn li người già chăn tr nh, cho ba má chúng rnh tay đi làm kiếm tin gi v. Gn mt na dân xóm kinh Đơn gi tn lc trong nhng làng công nhân, vài cuc đin thoi v k rng hên gp bn cùng xóm, nhưng chng kịp nói gì vì đa này vào đa n ra ca.

(…)

Bn k hi xưa có ln ti xóm hai ngày, cũng ngay mùa Chp. Xóm vui lm, cm giác như đang trong mt l hi tưng bng. Đàn ông tính chuyn tát đìa kiếm cá se khô, làm mm, rng trong lu mt m đ my ngày Tết nướng trui nhu chơi. My ch đi cho nhau th nếp ngon nht gói bánh tét, quết bánh phng. Trong nhng câu chuyn bên sân lúa đang phơi, lúc gp nhau dưới bến, luôn xoay quanh ch đ cái hi ln sp ti, xào nếp cho bánh do hay ngâm vi nước tro, miếng mt gng làm sao trong vt mà vn cay, cách nào gi mm ong non không b chua nhanh, sm qun áo cho ti nh đâu thì r đp. Không khí cái l hi mà dân Vit gi là Tết đó, tràn ra c cây c ngoài vườn. Không biết ti cui Chp mai có kp tr bông không, bưởi đã kịp ngt chưa, bung chui nào chín cây đ làm nhưn bánh.

Bn vn nh mùi sình tươi, nng Chp va hong ráo mt sau đt xáng múc no vét lòng kinh. Lúc y mt ch đã cười, nào gi mi nghe có người nói sình thơm, ch dân đây toàn nghĩ, sình hôi rình.

Không biết có phi ti câu nói đó mà đt gin, my mùa nay đng nước mn ch ròng nước mn, chng có tôm cá bao nhiêu. Chp đã vào sâu mà không khí mùa hi chng thy đâu.

Món Tết đang bày ngoài sân, ch người chưa v. Hi mt ông già đang tr chui khô, chc con cháu đông nên món Tết đy giàn phơi. Ông nhìn theo khói thuc phà ra t mũi mình, nói ti nó my Tết nay không v đ, nghe đâu làm my ngày đó s dược tr lương gp đôi gp ba. Nhưng đu Chp thì v chng ông chun b món này món n, ti nh không v thì đóng thùng gi xe đò đi. Cách nào thì Tết cũng đến vi nhng người xa, nhng người vì mưu sinh đã không còn thiết gì đến Tết (2).

***

Trong số hơn 10.000 người đọc, bày tỏ sự tán thưởng, chia sẻ nỗi niềm của Nguyễn Ngọc Tư qua Kinh Đơn mùa Chp, thực tế cuốc sống khiếu nhiều người phải nhìn rộng hơn… Kinh Đơvà nhìn xa hơn… mùa Chạp… Chẳng hạn Quốc Cường DT: Giá lúa thì thấp. Nước thì khô hn. Đt thì cn cõi do không có phù sa. B chn hết t thượng lưu phía Trung Quc ri ngăn đê. Ngăn nước phá hoi dòng chy. Cá tôm không có. Công nghip hóa chưa ti thì quê làm sao đ sng nuôi gia đình. Có người như Tula Nguyen thắc mắc: Xứ dưới sông cá cht, trên b “nhiu trâu” mà gi thành như vy, th hi nhng người đang làm “lãnh đo” nhng chn này đang nghĩ gì, có h thn vi tin nhân? Có người ngậm ngùi như Duy Đông: Ly nông không ly hương còn xa quá!

Tuy nhiên “đi Bình Dương” – chính xác hơn là ly nông và ly hương, lựa chọn dẫu nghiệt ngã nhưng phổ biến của hàng chục triệu nông dân trên toàn Việt Nam chứ chẳng riêng nông dân đồng bằng sông Cửu Long – cũng chẳng có gì bảo đảm cơm no, áo ấm trong tương lai gần sau Tết. Đã có những người như Tân Sương khẽ khàng nhắc: Giờ thì COVID đang ghé “Bình Dương”. Hng biết qua Tết có còn vic làm không, lo âu chng cht!

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/hoangnguyenvunhabao/posts/10207980004494242

(2) https://www.facebook.com/nguyenngoc4/posts/272158800939467

- Quảng Cáo -