Mẹ Nấm, người được giải thưởng của CPJ, đang đối mặt với sự đe doạ, điều kiện giam giữ khắc nghiệt trong tù

Blogger Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Mẹ Nấm) trong phiên tòa tại thành phố Nha Trang ngày 29/6/2017
- Quảng Cáo -
y ban Bảo vệ Ký giả (Committee to Protect Journalists- CPJ) đã lên án mạnh mẽ sự đàn áp gần đây đối với Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, một blogger Việt Nam được biết đến với bút danh “Mẹ Nấm,” và kêu gọi Chính phủ Việt Nam phóng thích cô ngay lập tức và vô điều kiện.
Gần đây, nhà chức trách thuộc Trại giam số 5 ở tỉnh Thanh Hóa đã đưa Quỳnh giam chung một phòng giam với hai tù nhân nữ khác, một trong số họ đã đe dọa cô, theo một bài đăng trên Facebook từ mẹ của Quỳnh, bà Nguyễn Thị Tuyết Lan, người đến thăm con gái mình vào ngày 26 tháng 6.
Trong bài viết được trích dẫn bởi trang web tin tức độc lập tiếng Dân Làm Báo, bà Lan đã viết rằng Quỳnh đã nhiều lần yêu cầu giám thị nhà tù chuyển cô đến một phòng giam khác với mục đích được tách khỏi người đe dọa cô, nhưng đã bị từ chối can thiệp.
Theo một người gần gũi với mẹ của Quỳnh, người muốn ẩn danh vì lý do an ninh, thì đôi khi Quỳnh bị giam giữ một mình. Tuy nhiên người này không biết khi nào cô bị giam riêng và khi nào thì bị giam chung.
Trong bài đăng trên Facebook của mình, bà Lan cũng viết rằng trong phòng giam riêng của Quỳnh thường xuyên bị cúp điện và không được mở theo lịch trình vì ổ khoá bị nhét xà phòng hoặc cát.
“Nhà chức trách Việt Nam phải dừng ngay lập tức việc đàn áp tâm lý đối với Nguyễn Ngọc Như Quỳnh,” Shawn Crispin, đại diện của CPJ tại Đông Nam Á cho biết. “Khi Quỳnh vẫn còn bị giam giữ, thế giới sẽ coi Việt Nam là một kẻ ngược đãi nhân quyền không thể chấp nhận được.”
CPJ không thể liên lạc qua điện thoại được với Bộ Công an, cơ quan quản lý hệ thống nhà tù Việt Nam, để lấy phản hồi về các cáo buộc đàn áp. Cũng không thể liên lạc được với Phạm Đức Chân, Tổng Cục trưởng Tổng Cục trại giam của Bộ Công an.
Trong một cuộc phỏng vấn với Đài phát thanh Châu Á Tự do (RFA), một đài do Quốc hội Hoa Kỳ tài trợ, bà Lan cho biết bây giờ bà lo sợ con gái mình sẽ chết trong trại giam do sự thù địch của tù nhân khác và điều kiện khắc nghiệt của nhà tù. Trong bài đăng trên Facebook của mình, bà Lan viết rằng Quỳnh đề nghị mẹ ghé thăm cô mỗi tháng để xác nhận rằng cô vẫn còn sống.
Đầu năm nay, Quỳnh bị chuyển từ trại giam gần Nha Trang về Trại giam số 5, khiến gia đình cô gặp nhiều khó khăn hơn trong việc thăm nuôi. Vào tháng Năm, Quỳnh đã tiến hành một cuộc tuyệt thực kéo dài một tuần để phản đối điều kiện nhà tù khắc nghiệt.
Vào ngày 29/7/2017, trong phiên sơ thẩm, Quỳnh đã bị kết án 10 năm tù giam với cáo buộc “tuyên truyền chống Nhà nước” theo Điều 88 của Bộ luật Hình sự 1999. Cáo buộc liên quan đến 18 bài báo Quỳnh đã công bố trực tuyến, bao gồm một báo cáo điều tra về số ca tử vong cao bất thường trong các vụ bắt giữ của cảnh sát Việt Nam, theo nghiên cứu của CPJ.
Quỳnh đã bị giam giữ từ tháng 10 năm 2016. Cảnh sát bắt cô khi cô đến thăm một nhà hoạt động chính trị bị cầm tù.
CPJ sẽ trao Giải thưởng Tự do Báo chí Quốc tế cho Quỳnh tại một buổi lễ ở thành phố New York vào tháng 11 để ghi nhận lòng can đảm của cô trong viết báo.
Theo điều tra hàng năm của CPJ, ít nhất 10 nhà báo, trong đó có Quỳnh, bị giam cầm ở Việt Nam kể từ ngày 1 tháng 12 năm 2017.
Nguồn: CPJ
- Quảng Cáo -

38 CÁC GÓP Ý

    • Xin giới thiệu với mọi người a thanh niên dc gia đình cắm sổ đỏ cho đi xuất khẩu lao động để đóng cốp-pha.nhưng với chuyên nghành làm đĩ bẩm sinh thì a đã chài dc 1 bà u60 làm vợ và chấp nhận làm kiếp chó chui gầm chạm.vì mang hình hài con chó nên a ấy sủa rất hăng

    • Chủ nghĩa Marx-Lenin được xây dựng bởi các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản Marx, Engels, đưa đến sự thành lập Đệ Nhất Quốc tế. Từ những cơ sở về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, Marx và Engels sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, từ đó chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

      Trong khoa học tự nhiên có:

      Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
      Thuyết tế bào
      Thuyết tiến hóa
      Trong khoa học xã hội có:

      Chủ nghĩa duy vật của Ludwig Feuerbach
      Phép biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel
      Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: các đại diện là Henri de Saint-Simon, Robert Owen, Charles Fourier
      Kinh tế chính trị cổ điển Anh: các đại diện là David Ricardo, Adam Smith
      Sau sự ly khai của những người vô chính phủ, quốc tế thứ nhất tan vỡ. Đệ Nhị Quốc tế thành lập, nhưng sau đó bị chi phối bởi phần lớn là những người xét lại. Lenin bổ sung các lý thuyết của Marx, và phát triển lên trở thành chủ nghĩa Marx-Lenin, đưa tới sự thành lập của các Đảng Cộng sản và Đệ Tam Quốc tế. Những người phản đối Stalin thành lập Đệ Tứ Quốc tế. Phong trào của những người theo Đệ Tam Quốc tế sau cũng bị phân nhánh. Một số theo Trung Quốc thường lấy tên đảng là Đảng Cộng sản (Marxism-Leninism) khẳng định đi theo chủ nghĩa Marx-Lenin trong khi thực chất theo chủ nghĩa Mao.

      V.I. Lenin
      Nhiều Đảng Cộng sản trước đây ít nhiều bị ảnh hưởng các tư tưởng của Stalin hay Mao. Hiện nay nhiều đảng đã sửa đổi Cương lĩnh, chịu ảnh hưởng của Marx-Lenin khác nhau. Nhiều đảng chủ trương kinh tế thị trường trong giai đoạn quá độ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

      Nhà sử học Marx-Lenin đương đại nổi tiếng người Đức, ông Eric Hobsbawm, đã trình bày quan điểm trong bối cảnh diễn ra khi cuộc khủng hoảng tài chính 2007-08, kéo theo các khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng nợ công ở châu Âu. Ông khái quát quan điểm những người Marxist với hệ thống tư bản chủ nghĩa, về vai trò lịch sử của Chủ nghĩa Marx-Lenin:

      “…Không có giải pháp nào là vĩnh cửu. Chủ nghĩa tư bản cũng thế, nó có sống dai đến đâu, có hiển hiện trong đầu óc người ta như một cái gì không thể thay đổi tới mức nào, rồi nó cũng sẽ biến mất, sớm hay muộn mà thôi… Về vật chất thì với rất nhiều người, thế giới ngày nay đã được cải thiện. Nhưng về tinh thần, chính trị và đạo đức thì người ta không tiến kịp, hiện tại có lẽ còn đang thụt lùi. Vậy đâu là những giá trị của cuộc sống? Vì sao chúng ta sống trên đời? Sống để làm gì?… Trong 30, 40 năm gần đây, người ta đã khước từ một cách hệ thống việc đánh giá chủ nghĩa tư bản theo tinh thần duy lý. Một hệ thống bóc lột và phá hủy môi trường, cưa chính cái cành cây mà mình đang ngồi? Và bây giờ cành cây gãy răng rắc khắp nơi. Có lẽ nhân loại rồi sẽ ân hận vì không nghe theo Rosa Luxemburg: hoặc chủ nghĩa xã hội, hoặc trở về thời mông muội. Karl Marx chưa bao giờ lập luận chống lại các nhà tư bản tham lam. Ông ấy chỉ chống lại một hệ thống tất yếu đẻ ra lòng tham. Trong chế độ tư bản, ai cũng buộc phải chạy theo lợi thế cho bản thân, không làm thế là chết. Những người như Marx và Schumpeter biết rõ rằng chủ nghĩa tư bản là một thứ không đứng yên, nó phát triển và tiến với tinh thần cách mạng về phía trước, nhưng nó cũng tất yếu sụp đổ và luôn gắn liền với những khủng hoảng quy mô khác nhau và có thể hết sức khốc liệt.”[3]
      Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu (do kinh tế gặp nhiều khó khăn, trong khi nhà nước không có dấu hiệu tự triệt tiêu như ý tưởng của Marx), dẫn đến sự suy yếu của phong trào cộng sản trên toàn thế giới. Nhiều nước phải chấp nhận kinh tế thị trường (Lenin cho thi hành trong thời kỳ NEP như là một giai đoạn quá độ). Chủ nghĩa tư bản, và chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa dân tộc trở thành những động lực đáng kể cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn xảy ra khủng hoảng không theo một chu kỳ nào, sự chênh lệch tài sản giữa các thành phần xã hội ngày càng lớn, chủ nghĩa tiêu dùng thịnh hành, chủ nghĩa dân tộc đưa đến các xung đột quốc tế,… khiến nhiều người vẫn còn tin vào lý tưởng cộng sản.

  1. Chủ nghĩa Marx-Lenin được xây dựng bởi các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản Marx, Engels, đưa đến sự thành lập Đệ Nhất Quốc tế. Từ những cơ sở về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, Marx và Engels sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, từ đó chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

    Trong khoa học tự nhiên có:

    Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
    Thuyết tế bào
    Thuyết tiến hóa
    Trong khoa học xã hội có:

    Chủ nghĩa duy vật của Ludwig Feuerbach
    Phép biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel
    Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: các đại diện là Henri de Saint-Simon, Robert Owen, Charles Fourier
    Kinh tế chính trị cổ điển Anh: các đại diện là David Ricardo, Adam Smith
    Sau sự ly khai của những người vô chính phủ, quốc tế thứ nhất tan vỡ. Đệ Nhị Quốc tế thành lập, nhưng sau đó bị chi phối bởi phần lớn là những người xét lại. Lenin bổ sung các lý thuyết của Marx, và phát triển lên trở thành chủ nghĩa Marx-Lenin, đưa tới sự thành lập của các Đảng Cộng sản và Đệ Tam Quốc tế. Những người phản đối Stalin thành lập Đệ Tứ Quốc tế. Phong trào của những người theo Đệ Tam Quốc tế sau cũng bị phân nhánh. Một số theo Trung Quốc thường lấy tên đảng là Đảng Cộng sản (Marxism-Leninism) khẳng định đi theo chủ nghĩa Marx-Lenin trong khi thực chất theo chủ nghĩa Mao.

    V.I. Lenin
    Nhiều Đảng Cộng sản trước đây ít nhiều bị ảnh hưởng các tư tưởng của Stalin hay Mao. Hiện nay nhiều đảng đã sửa đổi Cương lĩnh, chịu ảnh hưởng của Marx-Lenin khác nhau. Nhiều đảng chủ trương kinh tế thị trường trong giai đoạn quá độ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Nhà sử học Marx-Lenin đương đại nổi tiếng người Đức, ông Eric Hobsbawm, đã trình bày quan điểm trong bối cảnh diễn ra khi cuộc khủng hoảng tài chính 2007-08, kéo theo các khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng nợ công ở châu Âu. Ông khái quát quan điểm những người Marxist với hệ thống tư bản chủ nghĩa, về vai trò lịch sử của Chủ nghĩa Marx-Lenin:

    “…Không có giải pháp nào là vĩnh cửu. Chủ nghĩa tư bản cũng thế, nó có sống dai đến đâu, có hiển hiện trong đầu óc người ta như một cái gì không thể thay đổi tới mức nào, rồi nó cũng sẽ biến mất, sớm hay muộn mà thôi… Về vật chất thì với rất nhiều người, thế giới ngày nay đã được cải thiện. Nhưng về tinh thần, chính trị và đạo đức thì người ta không tiến kịp, hiện tại có lẽ còn đang thụt lùi. Vậy đâu là những giá trị của cuộc sống? Vì sao chúng ta sống trên đời? Sống để làm gì?… Trong 30, 40 năm gần đây, người ta đã khước từ một cách hệ thống việc đánh giá chủ nghĩa tư bản theo tinh thần duy lý. Một hệ thống bóc lột và phá hủy môi trường, cưa chính cái cành cây mà mình đang ngồi? Và bây giờ cành cây gãy răng rắc khắp nơi. Có lẽ nhân loại rồi sẽ ân hận vì không nghe theo Rosa Luxemburg: hoặc chủ nghĩa xã hội, hoặc trở về thời mông muội. Karl Marx chưa bao giờ lập luận chống lại các nhà tư bản tham lam. Ông ấy chỉ chống lại một hệ thống tất yếu đẻ ra lòng tham. Trong chế độ tư bản, ai cũng buộc phải chạy theo lợi thế cho bản thân, không làm thế là chết. Những người như Marx và Schumpeter biết rõ rằng chủ nghĩa tư bản là một thứ không đứng yên, nó phát triển và tiến với tinh thần cách mạng về phía trước, nhưng nó cũng tất yếu sụp đổ và luôn gắn liền với những khủng hoảng quy mô khác nhau và có thể hết sức khốc liệt.”[3]
    Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu (do kinh tế gặp nhiều khó khăn, trong khi nhà nước không có dấu hiệu tự triệt tiêu như ý tưởng của Marx), dẫn đến sự suy yếu của phong trào cộng sản trên toàn thế giới. Nhiều nước phải chấp nhận kinh tế thị trường (Lenin cho thi hành trong thời kỳ NEP như là một giai đoạn quá độ). Chủ nghĩa tư bản, và chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa dân tộc trở thành những động lực đáng kể cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn xảy ra khủng hoảng không theo một chu kỳ nào, sự chênh lệch tài sản giữa các thành phần xã hội ngày càng lớn, chủ nghĩa tiêu dùng thịnh hành, chủ nghĩa dân tộc đưa đến các xung đột quốc tế,… khiến nhiều người vẫn còn tin vào lý tưởng cộng sản.

    • Cái gì cũng vậy phát triển rôi chết, nói như ông Marl là trái quy luật của tự nhiên, chẳng có thuyết nào đúng ngoài quy luật tự nhiên. Nếu ko có tư bản sao có đông lực phát triển xã hội, làm sao có khóa học công nghệ phục vụ con người trong đó có y tế, giáo dục, khám phá đại dương, vũ trụ, y tế chăm sóc bảo vệ con người. Có cái gì là tôn tại vĩnh viễn đâu. Người giàu ở những nước tu ban rất quan trọng đem lại phúc lợi cho xã hội, người nghèo, người thất nghiệp, bệnh tật

    • Cái chủ nghĩa cộng sản thần thánh gì mà giết hàng trăm triệu người trên thế giới và mang theo đói nghèo và giờ thì vẫn còn khối kẻ ngu tin theo thì đúng là ngu thâm căn cố đế không còn gì nghĩ bàn.

Chúng Tôi Mong Có Góp Ý Kiến Thêm Từ Quý Vị

Please enter your comment!
Please enter your name here